PHỎNG VẤN NHÀ THƠ BÙI CHÁT VỀ GIẢI THƯỞNG QUỐC TẾ IPA

Trà Mi, theo VOA MP3 – Ngày Tự do báo chí Thế giới 3/5 năm nay, nhiều phương tiện truyền thông quốc tế nhắc đến Việt Nam với tin nhà thơ trẻ Bùi Chát bị câu lưu ngay lúc về tới phi trường Tân Sơn Nhất sau khi sang Argentina nhận giải thưởng quốc tế … Tiếp tục đọc

YÊU NƯỚC BẰNG TINH THẦN VÔ NGÃ

Thu Lượng, theo Vietnamnet “Vô ngã tức là quên mình đi. …“Quên” có nghĩa là đặt lợi ích của mình trong mối tương quan giữa lợi ích của xã hội, của dân tộc. Tôi đang học tập xa quê hương. Xin thưa, bất cứ một việc nhỏ dù có lợi nhưng làm người ta hiểu … Tiếp tục đọc

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN: NẾU CÓ CHĂNG, SẼ SẢN SINH SAU KHI LẬP HIẾN

Phan Khôi, năm 1931 Trong khi quan Tổng trưởng Raynaud còn lưu trú trong cõi Đông Pháp, các báo Tây, Nam ở xứ này đều đã đồn vang lên rằng rồi đây người Việt Nam ngôn luận sẽ được tự do. Sau rõ ra thì cái tin ấy quả không đến nỗi sai lầm. Nhưng … Tiếp tục đọc

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG-MỘT VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC XEM XÉT CẨN TRỌNG

Lê Trọng Ân – Trần Chí Mỹ (*) Với mong muốn đổi mới giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta diễn ra một cách đúng hướng và thực sự có hiệu quả, trong bài viết này, các tác giả muốn trao đổi với độc giả … Tiếp tục đọc

QUẢNG LÝ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA “KHOA HỌC MỚI” VÀ TƯ TƯỞNG KHAI SÁNG

Hoàng Ngọc Hiến Trong tác phẩm Từ Đông sang Tây có nhiều chủ đề mới và những cách tiếp cận mới, rất khác nhau. Quan tâm đến chủ đề quản lý xã hội hiện đại, chúng tôi giới thiệu bài của nhà toán học Phan Đình Diệu: “Khoa học mới” và vài suy nghĩ về … Tiếp tục đọc

TƯ TƯỞNG, PHONG TRÀO KHAI SÁNG LÀ GÌ?

Bùi Quang Minh Phong trào Khai sáng – Phong trào bắt đầu thời thế kỷ 18 ở châu Âu, coi việc tuyên truyền, phổ biến các tư tưởng tiến bộ, nâng cao các chuẩn mực đạo đức và tri thức khoa học (chứ không phải tôn giáo, điều giáo điều có sẵn) là những phương … Tiếp tục đọc

CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN

Nguyễn Văn Trọng Representative government (Chính thể đại diện), On Liberty (Bàn về tự do) và Utilitarianism (Chủ nghĩa công lợi) là ba tác phẩm được chọn lựa như các tác phẩm tiêu biểu của John Stuart Mill trong bộ sách Great Books Of The Western World (Encyclopedia Britanica, 1994). Chính thể đại diện là … Tiếp tục đọc

TINH THẦN “KHAI SÁNG”

Duy Linh Tôi cho rằng cái mà tôi và nhiều bạn trẻ khác đang thiếu chính là một tinh thần “khai sáng”… Giới trẻ Việt Nam hiện nay rất ư là “sành điệu”. Thế giới tranh nhau mua ipod, nội trong một tuần, ipod đã xuất hiện tại Việt Nam. Cả nước Mỹ lên cơn … Tiếp tục đọc

CỘI NGUỒN CỦA DÂN TRÍ

Nguyễn Tất Thịnh Trong bài trước ‘Động đất, sóng thần và chứng nghiệm Luật Nhân Quả’ tôi có nói về một ý chủ yếu nhất là: Tinh thần tuyệt vời, sự nỗ lực độ cường, trật tự kỉ cương của người Nhật, của cả nước Nhật Bản là ‘Nhân’ quan trọng để vượt qua tai … Tiếp tục đọc

TỪ FUKUZAQA NHÌN VỀ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

Nguyễn Cảnh Bình   Có thể nói, ở hai ông Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi (Phúc-Trạch Dụ-Cát). Có  rất  nhiều sự tương đồng về thời đại, về đất nước, về tình hình thế giới bởi cả hai sống cùng trong một giai đoạn lịch sử. Từ thực tế trên, việc so sánh hai nhân … Tiếp tục đọc

TRIẾT HỌC NÀO CHO THẾ KỶ XXI

(đọc Từ Điển Triết Học Giản yếu & Triết Học Nào cho Thế kỷ XXI của Đăng Phùng Quân*) Đào Trung Đạo Khi đã ở trên con đường tư tưởng triết lý triết gia ở mọi thời đại thiết yếu chạm mặt  câu hỏi: Triết học nào cho hôm nay? Trong trận đồ tư tưởng … Tiếp tục đọc

DÂN CHỦ XẢY ĐẾN THEO LÀN SÓNG…

và “cách mạng hoa nhài” của Tunisia đã đến lượt thế giới Ả Rập – Miên Thy chuyển ngữ – Người đàn ông đi lại ở trung tâm thủ đô Tunis ngày 21 tháng 1, một tuần sau khi dân chúng lật đổ nhà lãnh đạo độc tài Zine El Abidine Ben Ali. Bức tường … Tiếp tục đọc

VÀ BẠN NÓI BẠN MUỐN LÀM CÁCH MẠNG

Trần Vinh Dự Cuộc cách mạng gần đây ở Ai Cập và Tunisia khiến tôi nhớ lại một bài nghiên cứu cũ của John Ginkel và Alastair Smith có tựa “So you say you want a revolution” (tạm dịch “Và bạn nói bạn muốn làm cách mạng”) trên tạp chí Journal of Conflict Resolution (“Khoa … Tiếp tục đọc

DÂN CHỦ NHƯ MỘT GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

Amartya Sen, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1998, là giáo sư Kinh tế học tại đại học Trinity, Cambridge, và đại Harvard. Bài tham luận dưới đây là diễn văn chính trong buổi hội thảo tại New Delhi về “Xây dựng Phong trào Dân chủ Toàn Thế giới” do Quỹ Yểm trợ Dân chủ … Tiếp tục đọc

THẾ HỆ VÀNG VŨ ĐÌNH HOÈ KHÔNG GẶP LẠI

Tổng thư ký Hội sử học Việt Nam, ông Dương Trung Quốc lý giải vì sao “thế hệ vàng” của GS Vũ Đình Hòe và những trí thức lớn đương thời là một hiện tượng lịch sử khó quên, thừa hưởng những tố chất mà những thế hệ trước và sau nó không thể có. … Tiếp tục đọc

MẠN ĐÀM VỀ ĐẠI HỌC VIỆT NAM

Đoàn Thanh Liêm & Phạm Xuân Yêm Bài này viết ra như một tiếp nối nhỏ so với những gì mà GS Hoàng Tụy đã từ lâu phát biểu, đặc biệt câu sau đây1 trích trong kỷ yếu Sĩ phu thời nay: Thật ra, giáo dục và khoa học của ta không chỉ tụt hậu … Tiếp tục đọc

NGẪM VỀ KHÁT VỌNG CANH TÂN NƯỚC VIỆT

Nguyễn Thiện (VEF.VN) – Có mối liên quan nào giữa mức độ khát khao canh tân đất nước trong quá trình phát triển với một nước Nhật Bản đã hiện đại từ hơn nữa thế kỷ trước và một Việt Nam vừa mới thoát khỏi danh sách nước nghèo dù việc canh tân nước Việt … Tiếp tục đọc

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ – NHÀ KIẾN TRÚC TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Ở THẾ KỶ XIX

Trần Khuê Thế là Nguyễn Trường Tộ đã nằm dưới mộ 120 năm tròn. Nhưng với nhữn người như ông thật đúng “thác là thể phách, còn là tinh anh”. Chẳng thể yên tâm để lên thiên đàng hay cực lạc, hồn ông như vấn quẩn quanh cùng Đất Nước, vẫn canh cánh một nỗi … Tiếp tục đọc

VĂN HÓA, NHÂN CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC

Bức tượng đá mô tả cảnh hai ông Saigo và Katsu hội đàm ở đền Atago.Ảnh Trần Thanh Việt – ERCT Trần Văn Thọ Những quyết định về chính trị hay quân sự của người ở vị trí lãnh đạo thường đưa đến những hệ quả lớn đối với vận mệnh của một đất nước, … Tiếp tục đọc

BỘ CHÍNH TRỊ MỚI VẪN NẶNG VỀ “VĂN HÓA TƯ TƯỞNG”?

Hai ngày sau khi Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam kết thúc, trên mạng xã hội Facebook bắt đầu xuất hiện những dòng thông báo kiểu ‘thế là xong’. Trước đó các hãng thông tấn đưa tin nhiều người dùng mạng ở Việt Nam đã không thể vào được Facebook trong thời … Tiếp tục đọc

ĐỔI MỚI VIỆC DẠY TRIẾT HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Nguyễn Trọng Chuẩn Bàn về việc giảng dạy triết học cho các đối tượng khác nhau trong một quốc gia là chủ đề rất lớn. Tôi xin đề cập đến một phạm vi hẹp hơn là việc dạy triết học trong nhà trường đại học vì trong đó người học là đối tượng trẻ và … Tiếp tục đọc

THỜI VẮNG NHỮNG NHÀ VĂN HÓA LỚN

Trong một lần gặp gỡ một nhóm sinh viên trẻ ở Hà Nội vài năm trước, tôi hỏi các em: Trong xã hội Việt Nam ngày nay, đặc biệt là trong lãnh vực văn hóa, các em ngưỡng mộ ai nhất? Và tôi ngạc nhiên khi chẳng em nào trả lời tôi được! Nhớ lại … Tiếp tục đọc

  • Nếu chúng ta không làm thì ai sẽ làm thay cho chúng ta?

  • Nếu chúng ta không làm bây giờ thì đến khi nào?

  • Liên lạc Ban Đại Diện THTNDC qua email thtndc@gmail.com