NGHĨ VỀ BẢN LĨNH ÔNG CHA TA

Kết nối hiện tại với những tọa độ có sức âm vang lịch sử sẽ góp phần nung nấu, giục giã ý thức dân tộc – điểm nhạy cảm nhất trong tâm tư tình cảm người Việt Nam ta. Sẽ đánh mất một động lực cực lớn nếu không thấy rõ điều ấy để biết … Tiếp tục đọc

NGHỆ THUẬT VỊ TỰ DO CỦA ĐẦU HAI THẾ KỶ – TCPT46

-Ngọc Cầm- Chúng ta đang ở đầu thế kỷ 21 và ai cũng đều nhận thấy rằng nền nghệ thuật của Việt Nam hiện nay đang đứng giữa sự giao thoa của rất nhiều chủ nghĩa và nhiều làn sóng tư tưởng cũ – mới đến mức khiến cho các nghệ sĩ cũng như độc … Tiếp tục đọc

KHÁC BIỆT VĂN HÓA ĐÔNG TÂY

Nguồn: Hiệu Minh Blog Trong bối cảnh biển Đông đang nổi sóng, thời tiết không thuận, HM Blog bỗng muốn tìm xem văn hóa Đông Tây ra sao. Trình độ IT nên không thể bàn về văn hóa. Mấy cái hình này copy trên internet do Liu Young vẽ, một người sinh ra ở Trung Quấc … Tiếp tục đọc

VĂN HÓA XẤU HỔ VÀ VĂN HÓA TỘI LỖI

Châu Sa, theo Tuần Việt Nam Văn hóa tội lỗi được cho là thông dụng ở các nước phương tây trong khi văn hóa xấu hổ được coi là ngự trị ở các nước phương đông. Sự khác biệt của hai nhóm văn hóa Nhận thức về trách nhiệm và điều sai trái sẽ không … Tiếp tục đọc

VỀ “SỐ BÁO SỰ THẬT ĐẦU TIÊN” VÀ TỰ DO BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM

THTNDC: Kỷ niệm ngày 21/06, báo QĐND tuyên bố: Không thể xuyên tạc và phủ nhận quyền tự do báo chí ở Việt Nam, và “không phải cứ có báo tư nhân mới có tự do báo chí.” Báo Tia Sáng, dù vô tình hay cố ý, đã đáp trả lại bằng một bài viết … Tiếp tục đọc

LÒNG ÁI QUỐC, TẠI SAO KHÔNG?

Ban Mai, Bauxite Việt Nam Thà làm quỷ nước Nam Còn hơn làm vương đất Bắc (Trần Bình Trọng) Câu nói nổi tiếng của danh ttướng nhà Trần đã trở thành một trong những biểu tượng của tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt, bất cứ một học sinh nào khi … Tiếp tục đọc

NGHIÊN CỨU HỒ CHÍ MINH NHƯ THẾ NÀO?

Sophie Quinn-Judge, Đại học Temple-Hoa Kỳ Theo BBC Vietnamese Hồ Chí Minh là nhân vật có ảnh hưởng lớn trong lịch sử chống thực dân. Đến năm 1920, ông đã lãnh đạo một nhóm nhỏ người dân thuộc địa của Pháp sống tại Paris và là chủ biên tờ báo của họ, Le Paria. Quỹ … Tiếp tục đọc

HƯỚNG ĐẠO VIỆT NAM CẦN ĐƯỢC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG TRÊN TOÀN QUỐC

Thanh Phương, theo RFI Nhiều cựu huynh trưởng và hướng đạo sinh từ những năm đầu tiên của Hướng đạo Việt Nam, mà một số nay đã quá tuổi 90, vẫn rất mong nhìn thấy phong trào được phục hồi và chính thức được công nhận trên toàn quốc. Thay mặt cho nhóm này, ông … Tiếp tục đọc

CẦN MỘT “NGÀY SÁCH VIỆT NAM”

Giáp Văn Dương, theo blog Giáp Văn Dương Để tôn vinh sách và khuyến khích văn hóa đọc, từ năm 1996, UNESCO đã có “Ngày sách thế giới” (23/4). Hơn 100 nước đã làm theo và chọn một ngày làm ngày sách của nước mình. Nhân dịp “Ngày hội đọc sách” đang diễn ra ở … Tiếp tục đọc

TRI THỨC – TƯ TƯỞNG

Nguyễn Trần Bạt, trích lại từ chungta.com Tri thức, có thể nói, là bộ phận quan trọng nhất của văn hoá. Tri thức bao trùm nhiều lĩnh vực: lao động sản xuất (công, nông nghiệp), chính trị, giáo dục, văn học, nghệ thuật, y tế, xây dựng, luật pháp, giao thông, giao tiếp, chinh phục … Tiếp tục đọc

TRANH LUẬN

Nguyễn Tất Thịnh, theo Chúng ta Xưa nay những cuộc tranh luận đều là một nhu cầu sinh hoạt rất cần thiết trong đời sống xã hội, như một nhu cầu tự thân của xã hội xử lý đúng hơn với chính những nội dung khác nhau trong chủ đề được tranh luận đó, cùng … Tiếp tục đọc

“VĂN HÓA TRANH LUẬN LÀ KẾT QUẢ MỘT QUÁ TRÌNH LÂU DÀI”

“Thái độ chủ quan, lấy ý kiến của riêng mình làm thước đo luận điểm của người khác và nếu cực đoan, có thể đẩy tới sự áp đặt” , “sử dụng các thủ đoạn thiếu đàng hoàng, bất chấp học thuật, soi mói ngoài văn bản, nhăm nhăm “hạ bệ” người khác,… là trao … Tiếp tục đọc

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN: NẾU CÓ CHĂNG, SẼ SẢN SINH SAU KHI LẬP HIẾN

Phan Khôi, năm 1931 Trong khi quan Tổng trưởng Raynaud còn lưu trú trong cõi Đông Pháp, các báo Tây, Nam ở xứ này đều đã đồn vang lên rằng rồi đây người Việt Nam ngôn luận sẽ được tự do. Sau rõ ra thì cái tin ấy quả không đến nỗi sai lầm. Nhưng … Tiếp tục đọc

“CHỈ SỢ LÒNG DÂN KHÔNG THEO”

Giáp Văn Dương Nếu Hồ Nguyên Trừng còn sống, chắc ông sẽ nói: Thần không ngại ra chính sách, chỉ sợ lòng dân không theo. Dân không theo thì chính sách dù hay đến đâu cũng trở nên vô dụng.

VỀ TỰ DO BÁO CHÍ

Phan Đăng Lưu – Báo Dân Tiến, theo Chúng ta Tự do báo chí không bao giờ có hại cho nhà cầm quyền, vì nhiều lẽ: 1. Khi các báo được tự do xuất bản thì chỉ những tờ báo có dân chúng ủng hộ mới có thể sống, còn không thì chết hoặc sống … Tiếp tục đọc

BÁO CHÍ – NHÀ BÁO VÀ SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC HIỆN ĐẠI ĐẦU THẾ KỶ XX

Trần Văn Toàn, theo Chúng Ta Khái niệm trí thức hiện đại ở đây được hiểu trong sự đối nghĩa với trí thức – kẻ sĩ (sẽ được giới thuyết cụ thể trong phần tiếp theo của bài viết) trong xã hội Việt Nam truyền thống. Sự hiện diện của tầng lớp trí thức hiện … Tiếp tục đọc

PHIÊN TÒA LỊCH SỬ XÉT XỬ PHAN BỘI CHÂU

Bùi Quang Minh tổng hợp Theo Chúng Ta Ngày 30/6/1925, trên đường từ Hàng Châu về tới Quảng Châu sau khi viếng mộ liệt sĩ Phạm Hồng Thái (nhà hoạt động trong Phong trào Đông Du và là người đặt bom ám sát toàn quyền Đông Dương Martial Merlin vào năm 1924 khi tên này … Tiếp tục đọc

TỪ FUKUZAQA NHÌN VỀ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

Nguyễn Cảnh Bình   Có thể nói, ở hai ông Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi (Phúc-Trạch Dụ-Cát). Có  rất  nhiều sự tương đồng về thời đại, về đất nước, về tình hình thế giới bởi cả hai sống cùng trong một giai đoạn lịch sử. Từ thực tế trên, việc so sánh hai nhân … Tiếp tục đọc

PHAN CHÂU TRINH & CHƯƠNG TRÌNH DANG DỞ

“Do những éo le của lịch sử, chương trình sáng suốt của Phan Châu Trinh đã bị dở dang. Độc lập dân tộc đã được giành lại bằng con đường khác. Thành tựu đó là vô cùng to lớn. Tuy nhiên, những nan đề của dân tộc mà Phan Châu Trinh đã thức nhận và … Tiếp tục đọc

THÁNH GANDHI VỚI BÀI HỌC SIÊU HOÀ GIẢI

Nguyễn Hoàng Đức Ấn Độ một quốc gia hàng tỷ người, lớn thứ nhì thế giới về dân số, quốc gia đứng ngang ngửa với Hy Lạp cổ về giá trị của những sử thi kinh điển như Mahabharata và Bhagavad Gita đồ sộ bất hủ đã sản sinh một bậc thầy thật đặc biệt … Tiếp tục đọc

HOÀNG SA: TRONG TIM HAY SAU LƯNG BẠN

André Menras – Hồ Cương Quyết Hoàng Hưng dịch Trong cái thế giới tư bản do các nhà băng thống trị này, trong nền kinh tế thị trường mà tất cả biến thành hàng hóa, tất cả chỉ còn là giá trị tính được bằng tiền do những kẻ mạnh đương thời định đoạt, những … Tiếp tục đọc

NHÀ XUẤT BẢN VIỆT NAM VẬT LỘN ĐỂ PHÁT HÀNH NHỮNG TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY

Aude Genet Ngày 14-9-2010 Tiêu đề tác phẩm “Democracy in America” của tác giả người Pháp Alexis de Tocqueville không được duyệt tại Việt Nam, vì thế, nó được xuất bản dưới một cái tên khác. Khi Nhà xuất bản Tri thức tại Hà Nội phát hành tác phẩm này ba năm trước đây, nó … Tiếp tục đọc

  • Nếu chúng ta không làm thì ai sẽ làm thay cho chúng ta?

  • Nếu chúng ta không làm bây giờ thì đến khi nào?

  • Liên lạc Ban Đại Diện THTNDC qua email thtndc@gmail.com