TRÍ THỨC CẦN THÍCH NGHI ĐỂ DẪN DẮT XàHỘI

Cảnh Thái, theo VEF Trí thức cần tích cực thích nghi với môi trường kinh tế xã hội hiện hữu. Làm được điều này, đòi hỏi trí thức phải có phẩm chất dám làm, dám chịu, dám hy sinh quyền lợi, sinh lực và trí tuệ cho cộng đồng. Một băn khoăn về tầm quan … Tiếp tục đọc

ĐỪNG NGHĨ Ý KIẾN TRÁI CHIỀU CỦA TRÍ THỨC LÀ CHỐNG ĐỐI

THTNDC: Quan điểm khác biệt là điều tất yếu ở bất cứ xã hội nào, và tất nhiên khác biệt không đồng nghĩa với chống đối. THTNDC cho rằng mọi ý kiến đều là quý giá, là cần thiết để thúc đẩy xã hội phát triển và phát huy tinh thần sáng tạo. Do đó, … Tiếp tục đọc

TRI THỨC – TƯ TƯỞNG

Nguyễn Trần Bạt, trích lại từ chungta.com Tri thức, có thể nói, là bộ phận quan trọng nhất của văn hoá. Tri thức bao trùm nhiều lĩnh vực: lao động sản xuất (công, nông nghiệp), chính trị, giáo dục, văn học, nghệ thuật, y tế, xây dựng, luật pháp, giao thông, giao tiếp, chinh phục … Tiếp tục đọc

BÁO CHÍ – NHÀ BÁO VÀ SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC HIỆN ĐẠI ĐẦU THẾ KỶ XX

Trần Văn Toàn, theo Chúng Ta Khái niệm trí thức hiện đại ở đây được hiểu trong sự đối nghĩa với trí thức – kẻ sĩ (sẽ được giới thuyết cụ thể trong phần tiếp theo của bài viết) trong xã hội Việt Nam truyền thống. Sự hiện diện của tầng lớp trí thức hiện … Tiếp tục đọc

TẦNG LỚP TRÍ THỨC LÀ GÌ?

Ivanoz-Razumnik “Tầng lớp trí thức là cơ quan nhận thức của cơ thể xã hội” – cái định nghĩa về tầng lớp trí thức mà “lí thuyết hữu cơ về xã hội” đưa ra ngày xưa hiện đã bị bác bỏ rồi; mặc dù vậy, chúng tôi hoàn toàn chấp nhận định nghĩa này vì … Tiếp tục đọc

TRÍ THỨC VIỆT NAM VÀ CÙ HUY HÀ VŨ

Hà Dương Dực Xã hội Việt Nam xưa tuy nói rằng có sĩ nông công thương nhưng nghề nông chiếm đa số tới 90%, và về sự quan trọng thì chỉ có sĩ là có thể gần bằng nông, đó là thời bình. Còn trong chiến tranh chống ngoại xâm nông dân bao giờ cũng … Tiếp tục đọc

TẠO ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG THỰC CHẤT CHO TRÍ THỨC

Lắng nghe kiến nghị của các trí thức trong Liên hiệp các hội khoa học – kỹ thuật Việt Nam (Vusta) về hoàn thiện thể chế cho phản biện, tăng biên chế, phê duyệt điều lệ, Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang cho hay, sẽ lưu ý và đôn đốc các bộ ngành … Tiếp tục đọc

TRÍ THỨC VIỆT PHẢI TỰ CỨU MÌNH

Nguyễn Nguyễn (Lời tâm huyết của một người trẻ thế hệ 8X trong nước) Tôi viết bài này như một lời tâm tình với tất cả trí thức trẻ Việt Nam trong nước và hải ngoại. Mục đích duy nhất bài viết là mong muốn trí thức Việt Nam hãy làm điều gì đó để … Tiếp tục đọc

ARISTOTELES VÀ SỰ QUẢN TRỊ TRÍ THỨC

Trong lịch sử cổ kim, không có ai tích luỹ nhiều tri thức trong thời đại mình bằng Aristoteles (384-322 tr. CN). Không chỉ tích luỹ, ông còn góp phần quyết định trong việc khai sinh ra chúng. Tri thức nhiều quá dẫn tới việc làm sao quản trị nó. Ngày nay, việc quản trị … Tiếp tục đọc

  • Nếu chúng ta không làm thì ai sẽ làm thay cho chúng ta?

  • Nếu chúng ta không làm bây giờ thì đến khi nào?

  • Liên lạc Ban Đại Diện THTNDC qua email thtndc@gmail.com